Thứ Sáu, 27 tháng 10, 2017

Điều trị bệnh rò hậu môn hiệu quả ở Bình Dương

Bệnh rò hậu môn là một trong những bệnh rất phổ biến về hậu môn – trực tràng do nhiễm trùng ở các khe và nhú hậu môn không được điều trị lâu ngày gây ra. Bệnh rò hậu môn không chỉ gây phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày mà nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe, các biến chứng cần phải được điều trị nhanh chóng.

Nguyên nhân gây bệnh rò hậu môn

Vệ sinh không sạch sẽ

Đây là nguyên nhân đầu tiên cần phải chú ý vì có thể gây ra bệnh ở hậu môn trực tràng, trong đó có bệnh rò hậu môn. Khi đi đại tiện, phân chứa nhiều vi khuẩn và chất độc hại, nếu ngay sau đó hậu môn không được vệ sinh sạch sẻ thì dẫn đến viêm nhiễm. Tình trạng viêm nhiễm kéo dài có thể sẽ tạo mủ dai dẳng và khó liền lại được, đồng thời có cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Lâu dần có thể dẫn đến bệnh rò hậu môn.

Áp lực ở hậu môn trực tràng

Các tác nhân khiến hậu môn bị áp lực nặng tạo thành các vết nứt, rò rỉ như táo bón lâu ngày, thường xuyên khuân vác vật nặng, tập thể dục quá sức,…
Ngoài ra, áp lực ở trực tràng khiến cho phân và dịch ở đại tràng bị đẩy vào ngay các lỗ rò, những lỗ rò đó sẽ chịu tác động bài tiết ra bên ngoài và hình thành các đường rò từ bên trong hậu môn ra ngoài.

Điều trị bệnh rò hậu môn hiệu quả ở Bình Dương
Điều trị bệnh rò hậu môn hiệu quả ở Bình Dương

Viêm nhiễm tuyến hậu môn

Một khi hậu môn bị viêm nhiễm kéo dài thì sẽ tạo mủ, từ đây sẽ tạo môi trường cho vi khuẩn hoạt động gây tổn thương đến lớp niêm mạc hậu môn. Khi chất cặn bã đào thải ra ngoài sẽ bám vào vùng bị viêm loét lan rộng ra và hình thành nên đường rò hậu môn.

Áp xe hậu môn

Vấn đề đáng được quan tâm của bệnh về hậu môn trực tráng là áp xe hậu môn. Đây là bệnh gây viêm nhiễm cấp tính ở hậu môn lâu ngày tạo thành mủ. Một khi nốt mụn mủ vỡ ra sẽ chảy dịch khiến cho vùng bị viêm nhiễm lan rộng ra tạo thành các đường rò hậu môn và có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, thậm chí là cả đau rát.

Bệnh rò hậu môn do khả năng miễn dịch kém

Một khi khả năng miễn dịch của cơ thể không đủ sức để kháng lại và ngăn chặn nguy cơ bên ngoài tác động vào cơ thể gây bệnh. Khi hậu môn bị viêm nhiễm cũng khó có thể lành lại và ngày càng nghiêm trọng hơn, lâu dần sẽ gây rò hậu môn.

Một số bệnh gây rò hậu môn

Một số bệnh như bệnh lao, bệnh crohn, dị vật ở hậu môn, ung thư hậu môn, trực tràng,… và các bệnh có liên quan gây ra rò hậu môn được
Cũng có trường hợp ngay sau khi điều trị bệnh như phẫu thuật tuyến tiền liệt, chấn thương ở vùng hậu môn do tập thể dục thể thao, phẫu thuật cắt tầng sinh môn trong quá trình sinh nở hay mổ trĩ cũng là nguyên nhân gây bệnh rò hậu môn.

Tìm hiểu kĩ hơn bài viết khác: nơi khám bệnh trĩ tại bình dương.

Triệu chứng của bệnh rò hậu môn

Bệnh rò hậu môn là căn bệnh do nhiễm khuẩn lâu ngày tạo thành áp xe chảy mủ giai đoạn đầu. Nếu không điều trị kịp thời thì sẽ gây rò hậu môn. Khi đó, bệnh sẽ có các triệu chứng đặc trưng như sau:

Đau rát vùng xung quanh hậu môn

Đau rát ở vùng xung quanh hậu môn do hậu môn bị nhiễm trùng và chảy máu mủ trong những ngày đầu. Sau đó các cơn đau xuất hiện và trong cơn đau đó người bệnh sẽ thấy có một khối cực căng ở rìa hậu môn khi sờ vào là phát hiện ra rò hậu môn

Áp xe hậu môn

Khi bị áp xe hậu môn, các triệu chứng thường không rõ ràng. Nếu cảm thấy áp xe chảy mủ nhiều thì sẽ dễ nhận biết và các cơn đau cũng sẽ ít đi vì mủ thoát ra ngoài. Trong trường hợp đau nặng thì mủ sẽ ít được thoát ra ngoài và có cảm giác căng tức ở vùng hậu môn như có một khối căng phồng. Tuy nhiên, bệnh còn có biểu hiện khác như sốt, da xung quanh hậu môn bị đổi màu do áp xe.

Sưng phù

Khi bị rò hậu môn thì sẽ bị viêm nhiễm, xảy ra tình trạng tắc nghẽn, các mụn mủ sẽ xuất hiện, khối căng phồng sẽ gây sưng phù ở hậu môn. Tùy vào mức độ của bệnh sẽ bị sưng phù gây khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Ngứa hậu môn

Ngoài các triệu chứng áp xe hay chảy mủ gây viêm nhiễm ra thì còn kích thích da ở hậu môn gây ngứa. Đồng thời hậu môn cũng luôn ở tình trạng bị ẩm ướt khó chịu, da hậu môn bị đổi màu, trầy xước,…
Đối với các triệu chứng của bệnh rò hậu môn cần được khắc phục và điều trị sớm để tránh gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Điều trị bệnh rò hậu môn hiệu quả ở Bình Dương
Điều trị bệnh rò hậu môn hiệu quả ở Bình Dương

Cơ sở y tế điều trị bệnh rò hậu môn hiệu quả ở Bình Dương

Để đánh giá một cơ sở điều trị bệnh rò hậu môn có hiệu quả an toàn không thì cần phải dựa vào các tiêu chí sau:
- Cơ sở y tế phải có đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm lâu năm.
- Trang thiết bị máy móc kĩ thuật hiện đại, cho ra kết quả nhanh chóng và chính xác. Trong việc chẩn đoán kết quả lâm sàng các thiết bị máy móc hiện đại để xử lý kết quả đúng, giúp bác sĩ và bệnh nhân điều trị dễ dàng hơn.
- Đội ngũ nhân viên, bác sĩ có thái độ cởi mở, tận tâm, tận tình chu đáo. Giúp người bệnh có tâm lý thoải mái và tin tưởng hết mức.
- Thông tin cá nhân được bảo mật an toàn.
- Chi phí khám và điều trị bệnh được niêm yết và công khai rõ ràng nhằm giúp cho người bệnh kiểm soát được tình hình tài chính hiện có.

Mọi thông tin liên quan đến bệnh có thể liên hệ đến phong kham uy tin thu dau mot theo địa chỉ 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấp vào khung TƯ VẤN NGAY để các bác sĩ tư vấn giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Thứ Năm, 12 tháng 10, 2017

Bệnh trĩ ngoại cấp độ 2 dễ điều trị không

Bệnh trĩ ngoại cấp độ đầu nếu chủ quan mà không điều trị kịp thời và đúng cách thì sẽ bước qua cấp độ 2 có diễn biến nặng hơn. Cần phải nhận biết sớm các dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới cấp độ 2 để tìm ra phương pháp điều trị hợp lý, tránh bệnh nặng hơn lên đến cấp độ 3 và 4.
Căn cứ vào vị trí xuất hiện búi trĩ mà người ta chia bệnh trĩ ra thành 2 loại đó là trĩ nội và trĩ ngoại. Nếu như búi trĩ nội ở bên trên đường lược với 4 cấp độ thì búi trĩ ngoại lại nằm ở dưới đường lược và cũng được chia thành 4 cấp độ rất dễ nhận biết ngay ở giai đoạn đầu.

Dấu hiệu nhận biết triệu chứng bệnh trĩ ngoại cấp độ 2

Bệnh trĩ ngoại cấp độ 2 là giai đoạn tiếp sau của bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 do tâm lý chủ quan của nhiều người. Họ cho rằng bệnh không gây nguy hiểm và không can thiệp điều trị ngay từ giai đoạn đầu khiến cho bệnh trở nặng hơn. Bên cạnh đó thỉ với lối sống không khoa học, thói quen ăn uống không hợp lý, bị táo bón và tiêu chảy kéo dài gây nhiều áp lực ở hậu môn khiến các tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn quá mức làm cho các tĩnh mạch trĩ bị sưng và gây viêm loét ở vùng hậu môn - trực tràng.

Đọc chủ đề có liên quan đến blog này: Các môn thể dục không nên áp dụng cho bệnh trĩ.

Bệnh trĩ ngoại cấp độ 2 dễ điều trị không
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 2 dễ điều trị không

Đặc điểm bệnh trĩ cấp độ 2:

- Viền hậu môn bị sưng phù gây vướng víu.
- Cảm giác đau ở hậu môn nhiều.
- Trước, sau hoặc xung quanh hậu môn có các đám rối tĩnh mạch lồi lên; bề mặt bên ngoài được bao phủ bởi một lớp da; dưới da là đám rối tĩnh mạch lớn.
- Xuất hiện hiện tượng tiết dịch ở hậu môn khiến cho vùng da này bị ẩm ướt và ngứa ngáy khó chịu.

Cách điều trị bệnh trĩ ngoại bạn cần biết

Biểu hiện ban đầu của bệnh trĩ cấp độ 2 chưa có gì nghiêm trọng thì cách điều trị bệnh cũng không có gì phức tạp. Giải quyết các triệu chứng bệnh trĩ ngoại cấp độ 2 cũng như cách điều trị bệnh trĩ ngoại độ 1, cũng điều trị nội khoa bằng thuốc và kết hợp với điều chỉnh thói quen ăn uống, sinh hoạt và tập luyện.
Thuốc trị bệnh trĩ ngoại ở cấp độ 2 ở dạng thuốc uống và thuốc bôi trực tiếp lên các búi trĩ, có tác dụng tại chỗ giúp kháng viêm, tiêu sưng, làm giảm đau rát và bảo vệ các tĩnh mạch. Tuy nhiên thuốc này thường có chứa thành phần gây tác dụng phụ nếu lạm dụng thuốc quá liều, vì vậy việc dùng thuốc gì với liều lượng ra sao cần phải thực hiện đúng theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Đọc chủ đề có liên quan: cách chữa bệnh trĩ nội ở nam giới.
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 2 dễ điều trị không
Bệnh trĩ ngoại cấp độ 2 dễ điều trị không

Những chú ý khác:

Thay đổi thói quen ăn uống: Có chế độ dinh dưỡng hợp lý và đặc biệt bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ, các loại rau có tính nhuận tràng như rau lang, mồng tơi, rau dền,… để cho việc tiêu hóa và đại tiện trở nên dễ dàng hơn. Ngoài ra, cần phải cung cấp đầy đủ nước, tránh ăn thức ăn có nhiều chất béo, thức ăn cay nóng, đồ làm sẵn hoặc uống các loại chất kích thích như bia, rượu, nước ngọt có gas,…
Thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày: Tập thói quan đi đại tiện hàng ngày vào khung giờ cố định, tốt hơn hết là nên đi vào buổi sáng sau khi thực dậy, tránh rặn quá mạnh, vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đại tiện xong. Tăng cường vận động, tham gia các hoạt động thể dục thể thao, nếu bạn làm công việc đặc thù là phải đứng hay ngồi quá lâu thì mỗi giờ nên dành ra vài phút để đi lại nhẹ nhàng.
Ngoài ra, nếu người bị bệnh trĩ mắc thêm các bệnh khác như ho, viêm phế quản, viêm đại tràng,… thì cũng cần phải đi khám và điều trị ngay, tránh để các biến chứng tác động tiêu cực làm biểu hiện của bệnh trĩ càng nặng thêm.

Mọi thông tin liên quan đến bệnh trĩ hoặc các bệnh khác ở hậu môn – trực tràng thì có thể liên hệ đến phong kham uy tin thu dau mot địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc có thể liên hệ trực tiếp qua TƯ VẤN TRỰC TUYẾN để các bác sĩ hướng dẫn kĩ hơn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ